CNTT hiểu theo nghĩa rộng và tổng quát nhất là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, lưu trữ, truyền dẫn thông tin, xử lý, khai thác thông tin. Hiện tại ngành CNTT phân thành 5 chuyên ngành chính: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông. Thiết kế, chế tạo các sản phẩm của CNTT, đặc biệt là các sản phẩm phần mềm. Bên cạnh đó, nhóm ngành CNTT cũng triển khai ứng dụng CNTT trong sản xuất đời sống, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT, tư vấn kỹ thuật cho việc thực hiện một số dự án nhà nước về ứng dụng CNTT trong quản lý, phát triển kinh tế và sản xuất.
- » Xem thêm
- CNTT hiểu theo nghĩa rộng và tổng quát nhất là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, lưu trữ, truyền dẫn thông tin, xử lý, khai thác thông tin. Hiện tại ngành CNTT phân thành 5 chuyên ngành chính: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông. Thiết kế, chế tạo các sản phẩm của CNTT, đặc biệt là các sản phẩm phần mềm. Bên cạnh đó, nhóm ngành CNTT cũng triển khai ứng dụng CNTT trong sản xuất đời sống, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT, tư vấn kỹ thuật cho việc thực hiện một số dự án nhà nước về ứng dụng CNTT trong quản lý, phát triển kinh tế và sản xuất.
Xu hướng phát triển ngành CNTT:
Về xu hướng phát triển thị trường Công nghệ thông tin và truyền thông, các chuyên gia kinh tế cho rằng: "Công nghệ thông tin và truyền thông thế giới đang có xu hướng đưa việc thuê gia công phần mềm, lắp ráp điện tử và cả nghiên cứu phát triển đến các nước đang phát triển. Việt Nam có cơ hội được các công ty đa quốc gia lựa chọn làm cơ sở thứ hai để dự phòng cho các thị trường ưu tiên hàng đầu như Trung Quốc, Ấn Độ. Việt Nam cũng có cơ hội gia công phần mềm cho các thị trường này".
Như vậy, các bạn học sinh theo học ngành CNTT có thể lạc quan về tương lai của mình. Khi ra trường, các bạn học ngành CNTT có thể trở thành những lập trình viên (Java, C/C, Web/NET/Database…), kỹ sư mạng, quản trị mạng, kỹ sư viễn thông, kỹ sư phần mềm… Mà mức lương của những công việc này từ trước đến nay vẫn là niềm mơ ước của các bạn học ngành khác.
- CNTT hiểu theo nghĩa rộng và tổng quát nhất là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, lưu trữ, truyền dẫn thông tin, xử lý, khai thác thông tin. Hiện tại ngành CNTT phân thành 5 chuyên ngành chính: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông. Thiết kế, chế tạo các sản phẩm của CNTT, đặc biệt là các sản phẩm phần mềm. Bên cạnh đó, nhóm ngành CNTT cũng triển khai ứng dụng CNTT trong sản xuất đời sống, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực CNTT, tư vấn kỹ thuật cho việc thực hiện một số dự án nhà nước về ứng dụng CNTT trong quản lý, phát triển kinh tế và sản xuất.
Top Khóa Học IT - CNTT
- Facebook Marketing 25
- Google Adwords 27
- Internet Marketing 58
- ITIL/ISO 27000 13
- Lập trình Android 44
- Lập trình di động - Mobile 33
- Lập trình Game 11
- Lập trình IOS 21
- Lập trình PHP & MySQL 77
- Lập trình web 97
- Quản trị CSDL Oracle 58
- Quản trị DataCenter EPI 4
- Quản trị mạng 270
- Chứng chỉ CISCO CCNA 43
- Quản trị mạng Cisco 50
- Quản trị SQL Server 26
- Quản trị Windows Server 42
- SEO 59
- Thiết kế Web 101
- Thiết kế web Joomla 13
- Thiết kế web Wordpress 6